Cách phát âm: đầu tiên phát âm nguyên âm dài /ɔː/ sau đó dần di chuyển lưỡi lên trên và ra phía trước, mở rộng miệng tạo nên chữ /ɪ/. Cụ thể là âm /ɔɪ/ trong từ “toy” – “đồ chơi”.
Archive for the ‘Luyện nghe cơ bản’ Category
Bài 15: Nguyên âm đôi /ai/
Cách phát âm: âm này bắt đầu bằng một nguyên âm ở giữa lưỡi /ɑː/ và nâng lên trên đến chữ /ɪ/, khi phát âm /ɑː/ miệng mở rộng, đến /ɪ/ miệng hẹp dần. Cụ thể là âm /aɪ/ trong từ “buy”.
Bài 16: Nguyên âm đôi /ei/
Cách phát âm: phát âm hơi kéo dài từ /e/ dần dần chuyển đến và kết thúc tại /ɪ/. Âm /ɪ/ phát âm rất ngắn và nhanh. Cụ thể là âm /ei/ trong từ “say”.
Bài 17: Nguyên âm đôi /ju:/
Nguyên âm đôi /ju:/. Cụ thể là âm /ju:/ trong từ “few”.
Bài 18: So sánh âm /d/ và /t/
Đặc tính của âm /t/ là phụ âm vô thanh (voiceless consonant) âm được tạo ra giữa đầu lưỡi và răng (tip-alveolar), âm bật (flosive). Cách phát âm: đặt đầu lưỡi tại chân răng trên, phía trong, lúc này lưỡi sẽ chặn luồng hơi từ phía trong đi ra. Sau đó luồng hơi sẽ có […]
Bài 19: So sánh âm /v/ và /f/
Đặc tính của âm /f/ là phụ âm vô thanh (voiceless consonant) âm môi răng, kết hợp răng hàm trên và môi dưới để phát âm (labio-dental). Đây là phụ âm xát (fricative). Cách phát âm: đặt xát răng hàm trên trên môi dưới, thổi luồng hơi đi ra qua môi, miệng hơi mở […]
Bài 20: So sánh âm /b/ và /p/
Đặc tính của âm /b/ là phụ âm kêu, âm môi và là âm bật hơi. Âm này được phát âm theo cách: đầu tiên đóng chặt 2 môi sau đó đẩy hơi từ phía trong ra tạo thành âm, cách phát âm tương tự /p/. Còn trái lại âm /p/ thì là phụ âm […]
Bài 21: So sánh âm /g/ và /k/
Âm /g/ là âm ngắn và yếu, không bật hơi. nâng phần lưỡi sau lên cao chạm tới vòm mềm, như vậy luồng hơi từ phía trong sẽ bị cản lại. Sau đó áp lực luồng hơi trong vòm miệng tăng lên, đẩy lưỡi đi xuống và ra ngoài. Thanh âm rung. Trong khi đó, […]